Triêu Nhan
Những nền
văn hoá lớn của châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Tư, Arập đều có
truyền thống văn học và nghệ thuật sắc tình. Truyền thống này cũng bao gồm cả
thơ ca, tiểu thuyết cùng các loại cẩm nang ái tình được liệt vào hàng kinh sách
đã ra đời rất sớm ở Ấn Độ và Trung Quốc. Chỉ có phương Tây là không có truyền
thống văn học và nghệ thuật sắc tình, nó đã bị che giấu, không được công khai
trong suốt lịch sử. Chẳng hạn, chỉ gần đây thôi, các nhà am tường nghệ thuật
mới bắt đầu phát hiện ra các yếu tố sắc tình được khéo léo che đậy trong các
tranh khắc kẽm của Rembrandt. Ngay cả ở nước Pháp được xem là tự do, nhưng mãi
đến kỉ nguyên “Ánh sáng” vào thế kỉ 18, nghệ thuật sắc tình mới được quyền tồn
tại.
Nghệ
thuật sắc tình Trung Quốc trong văn chương và hội hoạ đã có truyền thống từ
thời cổ đại hơn hai ngàn năm nay, về mặt thẩm mĩ và tính thâm thuý của nó đã
phát triển và đạt đến cao điểm vào cuối đời Minh (đầu thế kỉ 17) đồng thời với
sự hưng thịnh của những thành phố thương mại ở vùng Giang Nam từ thế kỉ thứ 10
về sau, khi Tô Châu, Hàng Châu, và Quảng Châu trở nên những thành phố sầm uất
và lịch lãm bậc nhất thế giới. Đằng sau sự nguỵ trang như là những “chỉ dẫn”
hay “cẩm nang” cho người trẻ vốn e thẹn và thiếu kinh nghiệm phòng the, nghệ
thuật sắc tình Trung Quốc đi đã tìm cái đẹp trong mọi cách thể hiện. Đối với
người nhập môn, nó cung cấp không chỉ sự kích thích mà còn là nguồn khoái cảm
về thẩm mĩ. Ngày nay, thế giới phương Tây không chỉ ngưỡng mộ trước những phù điêu lừng danh
của ngôi đền thiêng Khajuraho và cuốn Kama-Sutra (Dục lạc kinh) của Ấn
Độ; cũng không chỉ với những mộc bản nổi tiếng của những danh hoạ ukiyo-e (phù thế hội hoạ) của
Nhật Bản, mà cũng còn đối với thể loại tranh sắc tình của Trung Quốc là xuân cung hoạ 春宫画, nhiều bức tuyệt đẹp không chỉ do sức quyến rủ gợi tình mà còn là
những kiệt tác nghệ thuật. Chúng cũng thể hiện những phương diện quan trọng
khác trong tính dục như sự dịu dàng, trìu mến và hài hước.
Xuân cung
hoạ mô tả cảnh sinh hoạt tình ái nam nữ không theo lối dung tục hay khiêu dâm
mà luôn đặt vào trong những khung cảnh đề cao cái đẹp và sự hài hoà, cùng với
những chi tiết phụ trong tranh mang tính tượng trưng thâm thuý. Học giả lừng
danh R. H. van Gulik đã công nhận xuân cung hoạ là một hình thái nghệ thuật và
là di sản tinh thần của nhân loại. Trong thời vàng son của Xuân cung hoạ vào
cuối thời Minh, chính các hoạ sĩ đã tự tay kí tên vào tác phẩm mà không sợ sự
kiểm duyệt, cũng do chính sách thời đó đã cổ vũ sự phát triển nghệ thuật và
khoa học, có thể kể tên tuổi những hoạ sĩ hàng đầu như Đường Dần (tự Bá Hổ với
hoạ tập Uyên ương bí phổ), và Cừu Anh đã đóng
góp vào thể loại tranh này.
Tác phẩm
xuân cung hoạ do những nhà sưu tập phương Tây tìm cách sưu tập được là bằng
chứng cho thể loại nghệ thuật độc đáo này. Bộ sưu tập tiêu biểu và quan trọng
bậc nhất là của Ferry Bertholet, suốt nhiều năm trời ông đã kiên nhẫn sưu tập
để cứu vãn một phần kho tàng này thoát khỏi những chiến dịch chính trị đập phá
và bài trừ văn hoá truyền thống ở ngay chính xứ sở đã sản sinh ra chúng. Dưới
đây là những bức xuân cung hoạ chọn lọc từ bộ sưu tập nói trên.
Bốn
bức dưới trích trong họa tập miêu tả cảnh “vui xuân bốn mùa” của một nho sĩ trẻ
sống cách biệt với bên ngoài. Chàng vui vầy cùng với những thê thiếp. Trong mỗi
mùa đều có vẻ quyến rũ riêng.
Xuân cung hoạ dưới đây miêu tả tình tiết các
cảnh trong cuốn đệ nhất phong lưu tiểu thuyết là Nhục
bồ đoàn của Lý Ngư, viết vào nửa đầu thế kỉ 17.
Toàn
hoạ tập dưới bao gồm 12 bức vẽ trên giấy, phô bày những cảnh tính dục trụy lạc,
tai tiếng, hoặc đoạ lạc (perverted). Ba bức đầu kể câu chuyện về một nho sĩ trẻ
dáng vẻ ẻo lả theo dõi và tán tỉnh một cô gái lẳng lơ đang trang điểm bên song
cửa.
Bức
tiếp theo cho thấy họ ở trong buồng của cô gái và đang mơn trớn nhau, nhưng họ
bị người mẹ phát hiện và bà cảm thấy nhục nhã.
Bức
thứ ba cho thấy người cha của cô gái đến để trừng phạt cặp trai gái lúc họ đang
làm tình. Điều trớ trêu là ông già này bị mù vì thế cặp tình nhân trẻ không mấy
sợ hãi khi ông tới gần. Nhưng ông đang thủ con dao phay sau lưng.
Bức
trên cho thấy một cặp đang giao hoan trên cái sập.
Nhưng
với bức này tình hình sung động hơn với cặp trai gái đang làm tình trong vườn.
Một cô khác cho cô bạn mượn lưng để làm ghế gác chân, đồng thời đang quan sát
gần bộ phận sinh dục của cặp trai gái. Cô ta sắp thọc ngón tay vào hậu môn của
chàng trai trẻ.
Vẫn
trong vườn, cô gái bây giờ ở tư thế bên trên trong lúc chàng trai nút vú cô.
Một nàng khác đang đứng nhìn.
Lúc
này, bộ ba xà nẹo vào nhau theo một kiểu cách thật khó phân biệt ra tay chân
của ai ra của ai.
Ở
đây người vợ đang mơn trớn kích thích ngọc hành của chồng để chuẩn bị giao hoan.
Sau
đó, bộ ba ra ngoài vườn, chàng trai thắt vào một sợi dây vừa để trợ giúp cương
cứng được lâu vừa ngăn xuất tinh. Người vợ ôm lấy người thiếp trẻ trên đùi và
dang rộng ngọc môn của cô ta ra cho chàng chơi.
Cũng
bộ ba ấy trong cảnh một khu vườn khác, chàng ta và nàng hầu đang âu yếm nhau.
Người vợ nhìn xem và bị phấn khích tới đỗi phải chùi bộ phận ngọc môn đang rỉ
ướt.
Và
còn quá độ hơn, hoạ sĩ miêu tả hai người đàn ông chuẩn bị giao hoan. Một cô gái
ngồi trên lưng chàng trẻ tuổi hơn với bộ phận sinh dục mở rộng để kích thích
người đàn ông khác đang sửa soạn nhét vào người bạn đồng giới.
Cảnh cuối trong hoạ tập xảy ra ở lầu xanh (để ý nhạc cụ treo trên
tường). Một người đàn ông mù đang ôm cô gái trên đùi, trong khi cô ta đưa tay
níu một cậu bé vào cuộc chơi.
*
Bộ
tranh dưới gồm 6 bức xuân cung họa cẩn xà cừ và đá quý.
*
Một số bức dưới đây phỏng theo phong cách xuân hoạ thời Minh
*
Ba bức dưới trích từ hoạ tập miêu tả đời sống
hưởng lạc của một chàng trẻ tuổi giàu có.
*
Và một số xuân cung hoạ chọn lọc
Một
cậu hầu trẻ mời mọc bà chủ nhìn xem ngọc hành to tướng của mình, trong lúc cô
hầu nhỏ xinh xắn đang len lén cười khúc khích.
Một
cặp làm tình với trợ giúp của hai tớ gái.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét